
Combo Sách Cảm Ơn Bạn Đã Không Từ Bỏ Chính Mình + Dám Mơ Lớn, Đừng Hoài Phí Tuổi Trẻ (Bộ 2 Cuốn)
Combo Sách Cảm Ơn Bạn Đã Không Từ Bỏ Chính Mình + Dám Mơ Lớn, Đừng Hoài Phí Tuổi Trẻ (Bộ 2 Cuốn) 1. Cảm
135.000 ₫
Cuốn sách tuyển chọn các bài báo, công trình, bài viết, sáng tác bàn về vấn đề phụ nữ của bà Huỳnh Thị Bảo Hòa, một trong những nữ sĩ nổi tiếng VN đầu thế kỷ XX, một biểu tượng của phụ nữ Quảng Nam Đà Nẵng thời Pháp thuộc về cải cách nữ quyền, đấu tranh vì quyền lợi phụ nữ trong xã hội. “Bà viết văn, làm báo, diễn thuyết, thành lập Đà thành Nữ công học hội, có mối quan hệ tương kính với các nữ sĩ khác trên khắp vùng Quảng Đà. Cùng với Đạm Phương, Phan Thị Bạch Vân, Huỳnh Thị Bảo Hòa được xem như lá cờ đầu của phong trào phụ nữ VN những năm 1920. Trưởng thành nhờ không khí duy tân sôi nổi của cả vùng Quảng Đà và không gian thị dân cởi mở của Đà Nẵng, Huỳnh Thị Bảo Hòa sớm trở thành một biểu tượng cải cách cho phụ nữ Đà thành. Từ giữa những năm 1920, bà tích cực viết văn, làm báo, tham gia các hoạt động xã hội, tổ chức hội đoàn cho phụ nữ Đà thành, hô hào và thúc giục họ đấu tranh cho quyền phụ nữ, nam nữ bình quyền và nữ quyền.” (Đoàn Ánh Dương). Những quan điểm của bà về nữ quyền gần gũi và thiết thực, chỉ rõ cho chị em phụ nữ đầu thế kỷ phương cách để trở nên người phụ nữ mới được quyền mưu cầu hạnh phúc đích thực, được tôn trọng và có đóng góp cho xã hội. Các luận điểm trong các bài báo của bà cho đến nay vẫn còn tính thời sự, chứ ko hẳn chỉ mang tính “khai sáng” cho chị em phụ nữ cách đây hơn 1 thế kỷ.
Đặc biệt, bà còn được nhìn nhận là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên viết tiểu thuyết, với cuốn trường thiên tiểu thuyết khá hấp dẫn và thấm đẫm tinh thần đề cao đức hạnh và sự tự chủ của người phụ nữ, có tựa đề “Tây phương mỹ nhơn”, đã được sự giới thiệu đầy trân trọng và nhiều lời khen ngợi của các tên tuổi lớn trong làng văn làng báo thời đó như Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Diệp Văn Kỳ và Đạm Phương nữ sĩ.
Tác giả:
Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896-1982) là một nữ sĩ nổi tiếng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20. Bà tên thật là Huỳnh Thị Thái, sinh tại làng Đa Phước xã Hòa Minh huyện Hòa Vang tỉnh Quảng Nam (nay thuộc thành phố Đà Nẵng).
Một số trích đoạn hay:
- “Nay muốn sửa sang nền nữ học, trước hết phải đào tạo tư cách, phổ thông tri thức, mở mang đường thực nghiệp, cho mỗi người có một cái tư cách xứng đáng đối với gia đình với xã hội. Phần tri thức đã mở mang thì trình độ cũng nhơn đó mà cao lên một bực, vì có học thức mới biết yêu cang thường luân lý, và biết trọng đức hạnh tiết trinh, nhiên hậu mới tránh khỏi những điều bại hoại gia phong, đảo điên luân lý, mà làm một bực hiền thê từ mẫu; muốn được như vậy cần phải học nhiều để bắt chước các gương trung trinh tiết liệt, học đòi những việc lịch duyệt thực hành, thì mới biết ăn ở cho tròn bổn phận.” (Huỳnh Thị Bảo Hòa – Bàn về cách mở mang tri thức cho nữ lưu)
Combo Sách Cảm Ơn Bạn Đã Không Từ Bỏ Chính Mình + Dám Mơ Lớn, Đừng Hoài Phí Tuổi Trẻ (Bộ 2 Cuốn) 1. Cảm
“Trường Sinh chót vót non caoKẻ đi săn kiếm cớ sao chẳng về?” Ngải Trường Sinh là loài cây có công dụng cải tử hoàn
Tác giả admin View all posts
Khi có mặt tại trang viên Thung Lũng để ăn trưa theo lời mời của bà Lucy Angkatell, thám tử Hercule Poirot không mấy vui
Tri Thức Vàng Cho Cuộc Sống – Cha Mẹ Học Tập, Con Cái Tiến Bộ Gorky từng nói: “Yêu con là việc mà cha mẹ
Mã Kim Đồng: 5182411750003ISBN: 978-604-2-10622-1Tác giả: Tracey CorderoyTim WarnesĐối tượng: Nhà trẻ – mẫu giáo (0 – 6)Khuôn Khổ: 21×24 cmSố trang: 32Định dạng: bìa mềmTrọng lượng: 130 gramBộ sách: Miệng xinh học nói lời hayNgày phát hành: 29/03/2018
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Đây là bộ giáo trình được biên soạn dành riêng cho học sinh trung học với mục tiêu hướng dẫn các em luyện tập để
Được đánh giá là một trong những cuốn sách hay nhất, thơ mộng nhất mọi thời đại, Hoàng Tử Bé kể về một phi công
Bộ truyện kể về chuyến phiêu lưu kỳ vĩ của Pai – người sống sót cuối cùng của bộ tộc Sanjiyan Unkara và người hầu