Các Hiệp Ước, Hiệp Định Lịch Sử Giữa Việt Nam Với Pháp Và Mỹ (1787-1973)
Các tác giả của cuốn sách, GS.TS. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), TS. Bùi Thị Hà, TS. Lê Văn Phong đã nghiên cứu, biên soạn
134.100 ₫
Các bậc Đạo sư chỉ nói về “Con Đường”. Đạo nghĩa là Con Đường – họ hoàn toàn không nói về đích đến. Họ nói: Đích đến sẽ tự lo, bạn không cần phải lo lắng về đích đến.
Nếu bạn biết Con Đường thì bạn biết đích đến, bởi vì đích đến không nằm ở cuối Con Đường, đích đến nằm dọc theo Con Đường – nó ở đó mỗi khoảnh khắc và mỗi bước đi. Không phải là khi Con Đường kết thúc bạn mới tới đích; mỗi khoảnh khắc, cho dù ở đâu, bạn cũng đều đang ở tại đích đến nếu bạn đang trên Con Đường.
Ở trên Con Đường là ở tại đích đến. Cho nên, các Đạo sư không nói về đích đến, họ không nói về Thượng Đế, họ không nói về giải thoát, niết bàn, chứng ngộ – không, hoàn toàn không. Thông điệp của họ rất đơn giản: Bạn phải tìm ra Con Đường. Mọi thứ trở nên phức tạp hơn một chút khi các bậc thầy nói: Con Đường không có bản đồ, Con Đường không được vẽ ra, Con Đường không phải thứ mà bạn bám theo ai đó mà tìm ra được. Con Đường không giống như đại lộ, Con Đường giống như chim bay trên bầu trời – không để lại dấu chân phía sau. Chim đã bay nhưng chẳng có dấu vết nào để lần theo. Con Đường không hề có lối. Nó không được làm sẵn, có sẵn; bạn không thể chỉ quyết định bước đi trên nó, bạn sẽ phải tìm ra nó. Bạn sẽ phải tìm ra nó theo cách của riêng mình, cách của người khác sẽ không khả dụng. Đức Phật đã bước, Lão Tử đã bước, Jesus đã bước, nhưng con đường của họ sẽ không giúp bạn được bởi vì bạn không phải là Jesus, bạn không phải là Lão Tử và bạn không phải là Đức Phật. Bạn là bạn, một cá nhân độc nhất vô nhị. Chỉ bằng cách bước đi, chỉ bằng cách sống cuộc sống của mình, bạn mới tìm ra Con Đường. Đây là thứ có giá trị lớn lao.
Đó là lý do tại sao Đạo giáo không phải một tôn giáo có tổ chức – không thể. Nó có tính tôn giáo thuần khiết, nhưng không phải là một tôn giáo có tổ chức. Bạn có thể là một Đạo nhân1 nếu bạn sống một cách chân thực và ngẫu hứng; nếu bạn đủ can đảm tiến vào cái không biết một mình, như một cá nhân; nếu bạn không dựa vào ai, không theo sau ai, cứ thế đi vào đêm tối mà không biết sẽ đến đâu hay có bị lạc lối không. Nếu bạn có can đảm thì bạn có lựa chọn đó. Nó đầy mạo hiểm. Nó đầy phiêu lưu.
Thiên Chúa giáo, Hindu giáo và Hồi giáo là những đại lộ: Bạn không cần mạo hiểm bất cứ điều gì – bạn chỉ cần theo sau đám đông. Với Đạo, bạn phải đi một mình, bạn phải ở một mình. Đạo đề cao cá nhân, không đề cao xã hội. Đạo đề cao sự độc đáo, không đề cao đám đông. Đạo đề cao tự do, không đề cao tiêu chuẩn. Đạo không có truyền thống. Đạo là một cuộc nổi dậy và là cuộc nổi dậy vĩ đại nhất
Các tác giả của cuốn sách, GS.TS. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), TS. Bùi Thị Hà, TS. Lê Văn Phong đã nghiên cứu, biên soạn
Fly Me To The Moon – Tóm Lại Là Em Dễ Thương, Được Chưa? – Tập 1 Fly me to the moon (tên gốc: Tonikaku
Bài Tập Tuần Toán 5 – Tập 1 (Kết Nối) Dạng bài tập bám sát cấu trúc để thi giúp học sinh ôn tập và
Who? Chuyện Kể Về Danh Nhân Thế Giới – Gregor Mendel (Tái Bản 2023) Có một nhà thực vật học nổi tiếng người Áo
Bài Tập Hóa Học 12 (Cánh Diều) Bộ sách Cánh diều lớp 12 giúp các em học sinh, các Thầy cô giáo và quý Phụ
30s Mẹ Teresa Thay Đổi Bạn Mỗi Ngày Điều gì có thể giúp con người thay đổi trạng thái cảm xúc một cách tích cực,
Tác phẩm là một lát cắt sâu về đời sống của thế hệ người Việt thứ hai trong hành trình vật lộn để trưởng thành
Mã Kim Đồng: 6181400290004ISBN: 978-604-2-03460-9Tác giả: Hồng HàMai LongĐối tượng: Nhi đồng (6 – 11)Khuôn Khổ: 14,5 x 20,5 cmSố trang: 32Định dạng: bìa mềmTrọng lượng: 100 gramBộ sách: Tranh truyện dân gian Việt NamNgày phát hành: 31/12/2018
Học ngoại ngữ rất quan trọng trọng trong xu thế toàn cầu hoá như hiện nay. Cần nhất có lẽ vẫn là tiếng Anh, nhưng
CON TÀI NĂNG, CON VƯỢT TRỘI viết về quá trình nuôi dạy con từ lúc lọt lòng cho đến tuổi mầm non, tuổi dậy thì.
Phương pháp giáo dục Montessori đã chỉ ra rằng: trẻ em vô cùng hào hứng với các yếu tố gây bất ngờ, giúp kích thích