Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
Tựa sách

Cảnh Sắc Phố Thị Sài Gòn – Chợ Lớn (Tranh & Ký họa)

Giá bán:

196.000 

Số lượng:

Tư vấn qua Chat Zalo

Mô tả

Cảnh Sắc Phố Thị Sài Gòn - Chợ Lớn (Tranh & Ký họa)

Cuốn sách là tuyển tập những bức tranh và ký họa đa sắc về Sài Gòn - Chợ Lớn hôm nay với nhiều di sản kiến trúc, những tòa nhà đẹp mới xây, những con đường, góc phố hay khu dân cư đông đúc với đa dạng kiểu mưu sinh,... họa sĩ Phạm Công Tâm đã dành rất nhiều thời gian qua lại, quan sát vùng đất này để có thể lưu giữ và tái hiện lại sống động một đô thị hiện đại đang chuyển mình, phát triển.

"Là cựu học sinh trường Trung học Nguyễn Bá Tòng - Gia Định, là cựu sinh viên Luật khoa Sài Gòn, cuộc sống của anh Phạm Công Tâm quá gắn bó miền đất này nên tôi tin tranh của anh không chỉ ghi nhận hiện thực mà còn gửi gắm trong đó những cảm xúc anh có về thành phố quê hương. Những cảm xúc nhẹ nhàng, chân thành của người Phương Nam trên lớp giấy, qua thuộc tính màu nước trong suốt và nhẹ nhàng, như có ánh sáng đi qua." (Phạm Công Luận)

Xem thêm

image

Chạm Đến Tim Con

Chạm Đến Tim Con 1. Nuôi dạy con chưa bao giờ là dễ dàng Nuôi dạy con chưa bao giờ là việc dễ dàng đối

Liệt Tử Dương Tử - Nguyễn Hiến Lê (Tuyển Tập Bách Gia Tranh Minh) 1

Liệt Tử Dương Tử – Nguyễn Hiến Lê (Tuyển Tập Bách Gia Tranh Minh)

“Ở Trung Hoa, cuốn Liệt tử được tôn xưng là một cuốn kinh: Xung hư chân kinh, từ năm 742 (năm thứ nhất niên hiệu Thiên Bảo vua Đường Huyền Tôn), rồi tới đầu thế kỉ XI, đời vua Tống Chân Tôn, lại được thêm hai chữ “chí đức” nữa, thành: “Xung hư chí đức chân kinh” (Xung hư có nghĩa là hư không).

Như vậy là cuốn đó được đặt ngang hàng với Đạo Đức kinh, Nam Hoa kinh, hoặc Thi kinh, Thư kinh, và Liệt Ngự Khấu (tức Liệt tử) cũng được đặt ngang hàng với các triết gia lớn nhất thời Xuân Thu, Chiến Quốc, như Khổng Khâu, Lão Đam, Trang Chu.” 

Tiếng Thét

Tiếng Thét Trong căn phòng là cả một biển chết lênh láng. Chính giữa biển là thi thể của một người phụ nữ, xung quanh

image

Câu Chuyện Việt Nam Của Tôi

Mùa thu tháng Mười năm 1980 chàng thanh niên Palestine Saadi Salama đầy hoài bão quyết định chọn đến Việt Nam học tập, để tìm

Chờ load dữ liệu