Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
Tựa sách

Giáo Dục Mới Tại Việt Nam Thập Niên 1940

Giá bán:

99.000 

Số lượng:

Tư vấn qua Chat Zalo

Mô tả

Giáo Dục Mới Tại Việt Nam Thập Niên 1940

Chúng ta ngỡ những tư tưởng và việc thực hành giáo dục theo phương pháp Giáo dục Mới (Progressive Education hay Éducation Nouvelle) chỉ mới du nhập vào Việt Nam cùng quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế văn hóa. Nhưng thực ra, Giáo dục Mới dành cho trẻ em Việt đã từng có mặt ở đất nước chúng ta cách đây hơn 70 năm bằng tinh thần canh tân của một nhóm trí thức xuất thân từ phong trào hướng đạo.

Những nhà tiên phong đó, xuất thân từ nhiều giai tầng, thành phần khác nhau trong xã hội, trí thức, doanh nhân, người thực hành giáo dục, giáo viên,… với tinh thần “tự lực khai hóa”, tự mình nhận lấy trách nhiệm trong cuộc canh tân văn hóa – giáo dục của đất nước vào thập niên 1940, khi khát vọng độc lập của người Việt Nam đang dâng cao.

Một ngách nhỏ của dòng chảy giáo dục mầm non Việt Nam trong quá khứ được tác giả Nguyễn Thụy Phương thuật lại công phu, kỹ lưỡng và đầy cảm hứng.

Qua những khám phá đáng ngạc nhiên, cuốn du khảo vi-lịch-sử này gửi đến hiện tại và tương lai một gợi mở đầy nhân văn, một câu hỏi lớn về trách nhiệm và sự nghiêm túc dành cho những vườn ươm con người trong bối cảnh mới.

Xem thêm

Sâu thẳm sự sống

Sâu thẳm sự sống

  Sâu thẳm sự sống Một nhà khoa học với tâm hồn nghệ sĩ, ẩn giấu bên trong vốn tri thức rộng và uyên bác

Frieren – Pháp sư tiễn táng – Tập 2 (Tặng Kèm Pop–Up Card)

Mã Kim Đồng:
5242217380002
  • ISBN: 978-604-2-33821-9
  • Tác giả: Kanehito Yamada
                  Tsukasa Abe
  • Đối tượng: Tuổi mới lớn (15 – 18)
  • Khuôn Khổ: 13×18 cm
  • Số trang: 200
  • Định dạng: bìa mềm
  • Trọng lượng: 205 gram
  • Bộ sách: Frieren – Pháp sư tiễn táng
Khéo Nói Hay Để Khách Hàng Mua Ngay 1

Khéo Nói Hay Để Khách Hàng Mua Ngay

Trong ứng xử giao tiếp giữa con người với con người, dân gian vẫn truyền nhau câu ca dao:

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

“Cho vừa lòng nhau” ấy là cuộc giao tiếp giữa một bên trao lời và một bên nhận lời đã đạt hiệu quả tốt đẹp. Một cuộc thương thuyết của một nhân viên bán hàng cũng là một cuộc giao tiếp. Trong đó, hiệu quả của cuộc giao tiếp là khách hàng đồng ý mua sản phẩm mà nhân viên kinh doanh giới thiệu. do đó, sự lựa chọn từ ngữ phải được đầu tư xứng đáng. Với tinh thần ấy, tác giả đã đưa đến cho người đọc nói chung và đặc biệt là những người làm nhân viên kinh doanh những kinh nghiệm sao cho thể hiện bản thân tốt nhất trong lời giới thiệu về sản phẩm của mình.

 

Trung Hoa Bách Quỷ Lục

Tín ngưỡng dân gian Trung Quốc có sự phân biệt tương đối chặt chẽ về các loài yêu ma quỷ quái, chủ yếu dựa trên

Chờ load dữ liệu