
Bộ Giúp Em Viết Chữ Đẹp Lớp 1 – Tập 2 – Biên Soạn Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới (Tái Bản)
Giúp em viết chữ đẹp lớp 1 tập một được biên soạn bám sát phân môn Tập viết của sách giáo khoa và Chương trình Giáo
129.000 ₫
Sài Gòn Những Biểu Tượng
"Khởi đi từ ý tưởng bài viết trong phần Biên khảo của nhà nghiên cứu Hà Vũ Trọng về biểu tượng kiến trúc và điêu khắc trên các công trình mang hình thái Đông Dương, chúng tôi mạo muội đặt tựa cho tập sách này là Sài Gòn, những biểu tượng. Đó không phải là cách giải quyết vấn đề, mà là gợi mở, mời gọi những cuộc tìm tòi, khảo cứu, khai quật, khám phá và ghi nhận về hệ giá trị Sài Gòn.
Góp vào ý hướng chủ đạo đó, còn có bài nghiên cứu của chuyên gia Nguyễn Đức Hiệp – “Thương mại người Việt đầu thế kỷ 20 ở Sài Gòn và Chợ Lớn”. Bài viết điểm lại những đóng góp của làn sóng thương nghiệp, sự trỗi vượt của một số thương hiệu đầu tiên trên đất Sài Gòn - Chợ Lớn, bước đầu xác lập vị thế kinh tế cho một đô thị, mà về sau, chúng ta gọi là “đầu tàu kinh tế”, “trung tâm kinh tế” quan trọng của đất nước.
Biểu tượng, từ đây không dừng lại ở khía cạnh vật thể, mà triển khai rộng hơn những gì phóng chiếu từ nội hàm lịch sử, văn hóa thị dân; là khởi sinh, tiếp biến cho đến tổng hòa những dấu chỉ nội tại để nhận diện/nhận biết Sài Gòn. Đó là những tiêu điểm văn hóa, nhân văn, bao gồm những chuyển động trong giáo dục, văn chương, nghệ thuật mang tính đặc thù của thị dân, theo đó, là sự tỏa sáng của những nhân vật, cả nổi tiếng và vô danh, phát lộ những gì được xem là biểu trưng cho linh hồn của nơi chốn.
Các bài viết của quy hoạch sư Nguyễn Đỗ Dũng, dịch giả Trần Đức Tài, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương, nhà thơ Du Tử Lê, nhà báo Lưu Vĩ Lân, Nguyễn Quốc Việt về cảnh quan tinh thần, đời sống con người Sài Gòn trong quá khứ cho đến các cảm nhận, thao thức về cuộc chuyển dời hôm nay của các tác giả: Phan Triều Hải, Nam Thụ, Bảo Uyên, Nguyễn Cường, Trương Gia Hòa… đặt trong cảm thức không gian biểu tượng, phần nào, như đã nói, có thể gợi mở hứng thú cho những cuộc kiếm tìm dấu chỉ văn hóa đô thị Sài Gòn trong thời gian tới.
Sài Gòn, những biểu tượng là cách tiếp chạm nhỏ nhẹ, bặt thiệp và truyền cảm hứng với một vấn đề lớn lao của đô thị. Sài Gòn trong tập sách này, dù là quá khứ xa hay hiện tại gần, dù là tiếng nói nghiêm cẩn của khoa học hay là những xúc cảm bay bổng, dù nói về con người hay cửa nhà, di sản hay môi trường… thì đều hàm chứa những tâm tình và nỗ lực tìm tòi hiểu biết. "
Giúp em viết chữ đẹp lớp 1 tập một được biên soạn bám sát phân môn Tập viết của sách giáo khoa và Chương trình Giáo
Ngang Qua Thị Trấn Ngàn Mây “Trong lòng đa số người, quê hương sau này sẽ trở thành một chấm màu đen, như hòn đảo
Ehon – một dạng truyện tranh Nhật Bản có lịch sử hàng trăm năm-là phương thức truyền thống nhưng hiệu quả mà người Nhật lựa
Vẽ tranh bắt đầu từ việc khám phá tô màu, cuộc sống bắt đầu từ tuổi thơ đầy màu sắc kì diệu. Tô vẽ mỗi
Osho – Suy Ngẫm Cuối Cùng Vào Buổi Tối – 365 Khoảnh Khắc Tâm Thiền Cho Đêm Tỉnh Thức (Tái Bản 2022) “Chìm vào giấc
Từ Điển Việt-Hàn (Hơn 10.000 mục từ thông dụng) Trong mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc ngày càng tăng cường, nhu
Mười Vạn Lẻ Một Câu Hỏi Vì Sao Vì sao lại có cuốn sách Mười vạn câu hỏi vì sao? Đây là câu hỏi “vì
BÉ À, BÉ ƠI! – Bộ sách dành cho trẻ từ 2- 5 tuổi, nhân vật dễ thương, lời văn nhẹ nhàng, cấu trúc lặp
Gợi ý 50 điều cần làm chăm sóc mẹ sau sinh và nuôi dạy bé trong 1 năm đầu đời Giúp bạn tìm lại sự
Thất Lạc Cõi Người là một tác phẩm kinh điển nổi tiếng của văn học Nhật Bản hiện đại và là cuốn tiểu thuyết cuối
– Làm thế nào để trang bị cảm xúc định hình cho một cuộc đàm phán?
– Khi đàm phán bạn nên đứng lên hay ngồi xuống?
– Khi một người nhìn sang bên trái, điều đó có nghĩa là gì?
– Khi một nhà đàm phán đổ mồ hôi, việc này tiết lộ điều gì?
– Một cái nhíu mày có nghĩa như thế nào?
– Bạn có thể sử dụng nguyên lý đồng cảm để kết nối với nhà đàm phán khác như thế nào?
….. Tất cả những câu trả lời đều có trong cuốn sách “Ngôn ngữ cơ thể”