Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
Tựa sách

Sống Trọn Vẹn Với Năm Giác Quan – Trân Trọng Từng Khoảnh Khắc, Trải Nghiệm Mỗi Phút Giây Để Thêm Yêu Cuộc Đời

Giá bán:

135.200 

Số lượng:

Tư vấn qua Chat Zalo

Mô tả

Sống Trọn Vẹn Với Năm Giác Quan - Trân Trọng Từng Khoảnh Khắc, Trải Nghiệm Mỗi Phút Giây Để Thêm Yêu Cuộc Đời

Sau hơn một thập kỷ nghiên cứu về hạnh phúc và bản chất con người , một ngày nọ, khi vừa bước ra từ phòng khám mắt, Gretchen Rubin chợt nhận thấy mình đã bỏ qua một yếu tố then chốt để đạt đến hạnh phúc: năm giác quan.

Trong hành trình này, cô đã bước ra khỏi tâm trí để đi vào thế giới thực qua những trải nghiệm cơ bản nhất của con người : nhìn, nghe, ngửi, nếm, chạm. Từ những vui thích đơn giản nhất khi ta trân trọng hương vị tương cà hay thêm một bài hát vào danh sách yêu thích, cho tới những việc nhiều tính phiêu lưu hơn như thăm thú bảo tàng, hay tham dự một lớp học hương vị, Rubin đã hướng dẫn chúng ta cảm nhận từng ngày một cách sâu lắng và trọn vẹn nhất. Giữa những hối hả của cuộc sống, cô phát hiện rằng năm giác quan là thứ mang lại cho chúng ta niềm vui, sự động viên một cách nhanh chóng và ổn định nhất – đồng thời giúp chúng ta nâng cao tầm mức tâm hồn thông qua cảm nhận từ thế giới thực

Xem thêm

Thầy Sờ Cốt – Tập 1

Thầy sờ cốt, xem xương cốt, nhìn thấu quá khứ, vận mệnh tương lai. Người đời thường nói đến thầy sờ cốt với sự sợ

Ngày Và Đêm

“Tiếng nói” táo bạo nhất của văn học Hàn Quốc đương đại về số phận những người trẻ với tương lai vô định. “Đó là

Thần Dược Xanh

“Đừng bao giờ lãng quên sự quan trọng của những điều vốn rất quen thuộc”. Đây là câu nói vô cùng thích hợp với vấn

image

Đọc Thấu Tâm Can

Đọc vị người khác cũng giống như đọc một cuốn sách thi thoảng lại có một vài đoạn viết bằng tiếng nước ngoài. Khi tương

image

Tâm Thức Tài Chính

Tâm Thức Tài Chính Từ xưa đến nay, “Tiền” là một chủ đề chẳng mấy dễ chịu để thảo luận hay chia sẻ. Trong các

Binh Thư Yếu Lược

Là bộ sách quân sự đầu tiên của dân tộc Việt Nam do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn viết vào thế kỷ XIII.

Chờ load dữ liệu