Doraemon truyện ngắn – Tập 7
- ISBN: 978-604-2-34518-7
- Tác giả: Fujiko F Fujio
- Đối tượng: Nhi đồng (6 – 11)
- Khuôn Khổ: 11,3×17,6 cm
- Số trang: 192
- Định dạng: bìa mềm
- Trọng lượng: 140 gram
- Bộ sách: Doraemon truyện ngắn
320.000 ₫
Trong cuốn “Thú Đọc Sách” của Charles Van Doren, vốn là tổng biên tập bộ Bách khoa thư Britannica, đã đề cử chúng ta tìm đọc một tác phẩm của Isak Dinesen bằng lời giới thiệu như sau: “Những câu chuyện trong Bảy Chuyện Kể Gothic được đặt vào một quá khứ không có niên đại, chỉ biết là nằm ngoài tầm với, vượt ngoài trí nhớ của những con người còn đang sống. Những chuyện kể phức tạp, thường chứa đựng hai ba cốt truyện phụ - chuyện trong chuyện. Xen khẽ giữ những chuyện kể dày đặc tình tiết là những bình luận bên lề rất thú vị.” Phần cuối sách, Van Doren còn đề xuất một kế hoạch đọc sách dài tới mười năm, đưa ra 100 tác phẩm, bạn tìm thấy trong danh mục này nào là Mù Lòa của Saramago, Trại Súc Vật của George Orwell, Chiến Tranh và Hòa Bình của Lev Tolstoy và bên cạnh những tác phẩm lẫy lừng đó có Bảy Chuyện Kể Gothic của Isak Dinesen.
Sau tác phẩm 'Châu Phi nghìn trùng' được đánh giá cao, đoạt các giải thưởng về dịch thuật cũng như liên tục được tái bản, sắp tới đây, một tác phẩm khác của nữ nhà văn đến từ Đan Mạch - Isak Dinesen - sẽ tiếp tục được ra mắt: 'Bảy chuyện kể Gothic'.
Năm 1934, Bảy chuyện kể Gothic "gây bão" tại Mỹ. Cú hích này đã mở đầu cho một trong những sự nghiệp viết văn nổi bật đầu thế kỷ 20 của nhà văn Đan Mạch Isak Dinesen. Bà hoàn thành bản thảo nói trên khi đã 46 tuổi, sau khi trở về từ châu Phi.
Tác phẩm gồm những chuyện kể đặt trong bối cảnh thế kỷ 19 gợi nhắc đến nàng Scheherazade và motif Nghìn lẻ một đêm, xoay quanh nhiều chủ đề và được kết hợp các yếu tố lãng mạn và siêu nhiên với lối kể chuyện châm biếm, tinh tế. Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy ví tác phẩm này là "một tòa kiến trúc ngôn ngữ đồ sộ, bí hiểm, khó vào".
Sau khi ra mắt, tác phẩm đã tạo được tiếng vang lớn. Nó được giới thiệu bởi câu lạc bộ Book-of-the-month - nơi từng bảo chứng cho những tác phẩm như Mặt trời vẫn mọc, Cuốn Theo Chiều Gió, Của chuột và ngườ giúp cho các cuốn sách này thành công về mặt phê bình cũng như thương mại.
Nhà văn Dorothy Canfield đã thốt lên khi lần đầu thưởng thức: “Chúng ta đưa ra đủ mọi điều vô nghĩa lý khi gắng diễn đạt về thứ gì đó – sách vở hay món ăn – khi nó đem tới cho chúng ta thứ cảm giác mới lạ. Nhưng làm sao mà khơi gợi lên ngôn từ diễn đạt bất kỳ cảm giác nào trừ phi người ta đã phải biết đến cảm giác đó rồi! Thôi thì đành phải nói thế này cho phải lẽ:
Cứ nếm thử đi, bạn sẽ ngấu nghiến ngay thôi mà!”
Dịch giả Nguyễn Tuấn Bình chia sẻ mình biết đến và yêu mến Isak Dinesen qua cuốn hồi ký Châu Phi nghìn trùng, từ đó bắt đầu muốn tìm hiểu nhiều hơn về nhà văn Đan Mạch này. Nhưng "run rủi thế nào đưa đẩy tôi đến với cuốn Thú đọc sách của Charles Van Doren, vốn là tổng biên tập bộ Bách khoa thư Britannica. Ông chia sẻ với chúng ta những tâm tình về một đời đọc sách của mình, giới thiệu tác giả và tác phẩm tiêu biểu trên quan điểm cá nhân, và tôi tìm thấy những trang viết giàu cảm xúc về Isak Dinesen", từ đó bắt tay chuyển ngữ tác phẩm này.
Tác phẩm sẽ do NXB Phụ nữ ấn hành trong thời gian tới. Lần xuất bản này, tác phẩm cũng bao gồm 12 tranh minh họa màu do họa sĩ Quỳnh Hoa vẽ riêng. Ngoài ra dịch giả Nguyễn Tuấn Bình cũng chuyển ngữ kèm theo phần phân tích cả bảy chuyện kể từ tập tiểu luận đặc sắc Understanding Isak Dinesen (Để Hiểu Isak Dinesen) giới thiệu về văn nghiệp bà của nhà phê bình Susan C.Brantly, qua đó độc giả có thể hiểu hơn về phong cách viết của Dinesen.
Thông tin tác giả
Trong suốt văn nghiệp, Isak Dinesen đã liên tục được đưa vào danh sách đề cử giải thưởng Nobel Văn Chương. Năm 1957, bà vào tới top 4, đặc biệt vào năm 1959, bà đã là sự lựa chọn hàng đầu, tuy nhiên do có ý kiến phản bác trong hội đồng rằng đã có nhiều nhà văn đến từ vùng Scandinavia đoạt giải rồi và thế là vinh dự đó được dành cho nhà văn Ý Salvatore Quasimodo.
Năm 1961, tên bà xếp thứ 3 chung cuộc. Một năm sau đó bà lại có mặt trong danh sách đề cử, nhưng với việc qua đời vào tháng 9 năm đó, bà không bao giờ còn cơ hội đoạt được vinh dự này nữa. Việc chưa trao vinh dự này cho bà là một hối tiếc lớn, như Ernest Hemingway phát biểu khi nhận giải hay Peter Englund - thư ký thường trực Viện Hàn lâm Thụy Điển ở giai đoạn đó - cho rằng là sai lầm khi đã không trao giải thưởng Nobel Văn chương cho bà vào những thập niên ấy.
Em Tập Tô Màu Và Đọc Truyện Kho Tàng Truyện Cổ Dân Gian Việt Nam – Sự Tích Bánh Chưng Bánh Giày Bộ sách tô
Đã được in 9 lần và phát hành từ năm 2012 tại Việt Nam, Bên Kia Đường Có Đứa Dở Hơi là một cuốn tiểu thuyết
Tôi Đi Học – Nguyễn Ngọc Ký Cuốn sách truyền lửa “Tôi Đi Học” của chàng trai viết bằng chân Nguyễn Ngọc Ký gần nửa
“Mạnh Tử Tinh Hoa Trí Tuệ Qua Danh Ngôn” là tác phẩm nghiên cứu tư tưởng của Mạnh Tử, chia thành sáu chương. Sách thảo luận về giáo dục, tự tu dưỡng, trí tuệ, đối nhân xử thế, quan niệm chính trị và quan hệ giữa con người và vũ trụ. Mỗi chương phản ánh các khía cạnh khác nhau của triết lý Mạnh Tử, từ giáo dục, nhân cách, chính trị, đến quan điểm về số mệnh và vũ trụ. Cuốn sách là nguồn cảm hứng về đạo đức và ý nghĩa cuộc sống.
Anh Nguyễn Hữu Thái, tác giả cuốn sách này, hơn tôi 17 tuổi, tôi vẫn coi như bậc đàn anh về tuổi tác, nhưng được
Tô màu giúp bé phát triển tư duy, trí tuệ. Đây cũng là hình thức khơi gợi trí tưởng tượng, kích thích tinh thần ham
Một số chuyên gia nhận định rằng, vấn đề của châu Á quá phức tạp, còn lịch sử thì quá rắc rối. Vấn đề nằm