
Giúp Em Tìm Hiểu Chính Mình – Tôi Bình Yên
“Tôi bình yên” là cuốn sách truyền đạt cách chú tâm vào hiện tại, khuyến khích trẻ em hít thở, nếm, ngửi và có mặt
148.500 ₫
Khoảng chục năm trở lại đây, khi mà những cái tên như Google, Facebook, Amazon,… dần trở nên quen thuộc với người Việt, thì các câu chuyện “như cổ tích” của Mark Zuckerberg, Jeff Bezos nung nấu trong đầu nhiều người trẻ Việt mơ ước khởi tạo công ty thành công của riêng mình. Hẳn bạn cũng nằm trong số đó?
Tuy nhiên, khởi nghiệp không hề đơn giản, đặc biệt trong các lĩnh vực tăng trưởng nhanh và nhiều rủi ro như công nghệ. Có được ý tưởng đột phá đã khó, biến nó thành sự thực và thay đổi thị trường lại càng gian nan hơn. Ngay cả Steven Blank – tác giả của quyển sách này – cũng không phải đã đạt được thành công lớn với tất cả 8 công ty ông sáng lập.
Cụm từ “khởi nghiệp” – “startup” – được mọi người biết đến nhiều kể từ giai đoạn bùng nổ các công ty dot-com (thời kỳ 1997 – 2000), tới nay đã trở thành khái niệm khá “thời thượng”. Tuy nhiên, không phải công ty mới thành lập nào cũng được gọi là “startup.” Chỉ những công ty được lập ra nhắm tới tỉ lệ tăng trưởng nhanh, và thông thường cũng đi kèm với rủi ro cao, mới được hiểu là startup. Đa số “startup” là các công ty có yếu tố công nghệ – do công nghệ là yếu tố có tốc độ phát triển rất nhanh. Mở một quán cafe hay một công ty xuất nhập khẩu không hẳn là “startup” – bởi yếu tố rủi ro đối với sản phẩm không cao và mức tăng trưởng thường không quá lớn.
Chính vì vậy, tỉ lệ của các sản phẩm khởi nghiệp thành công chỉ chiếm một phần nhỏ – thành công tới mức “hiện tượng” như Facebook hay Dropbox lại càng hiếm hoi. Trên toàn thế giới, tỉ lệ khởi nghiệp lần đầu thành công chỉ là 12%, đến các lần sau tăng lên 20%, và tỉ lệ thành công đối với công ty khởi nghiệp có doanh nhân sành sỏi cùng vốn từ nhà đầu tư cũng chỉ đạt tỉ lệ 30%. Tại Việt Nam, với điều kiện hạ tầng cùng môi trường kinh doanh chưa đạt mức chuyên nghiệp cao, thì bạn cũng hiểu rằng tỉ lệ khởi nghiệp thành công còn thấp hơn.
Nếu xem kinh doanh là môt cuộc chiến, thì các doanh nhân khởi nghiệp là những chiến binh. Bạn không thể xông ra trận chiến khốc liệt này chỉ với trái tim quả cảm và niềm tin chiến thắng. Chiến thắng sẽ không đến với bạn theo cách đó. Bạn cần sách lược, vũ khí, thậm chí một nền tảng kiến thức khoa học quân sự vững vàng.
Do đó, đã đến lúc chúng ta nên xem “khởi nghiệp” như một ngành khoa học quản trị. Bởi đây tuyệt nhiên không phải là một bộ môn nghệ thuật chỉ dành cho các thiên tài có máu liều và nhiều may mắn như cách thường được “cường điệu hóa” trên các phương tiện truyền thông.
“Tôi bình yên” là cuốn sách truyền đạt cách chú tâm vào hiện tại, khuyến khích trẻ em hít thở, nếm, ngửi và có mặt
Kiên gan bền bỉ là có thể phục hồi sau những thời điểm khó khăn. Kiên gan bền bỉ là biết tìm kiếm hỗ trợ
Văn khoa chân dung ký Được ngòi bút tinh tế, tài hoa của một học trò xuất sắc của khoa Ngữ Văn, có nhiều
Người Tị Nạn Xuất bản Tiếng Việt lần đầu tiên tại Việt Nam Từ tác giả gốc Việt đầu tiên đạt giải Pulitzer Cuốn sách
Cuốn Kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học do Trí thức Việt Book phát hành nằm trong TRỌN BỘ 10 CUỐN KỸ NĂNG
Nhật Kí Rất Nhột Của Nhóc Cấp Một Đang quậy tung trời với những trò vui xuyên hè thì cô nhóc có biệt danh
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Ngay từ năm đầu đời, bé có thể bập bẹ những tiếng nói đầu tiên. Theo thời gian, ngôn ngữ của bé càng được hoàn
GIÚP CON LÀM CHỦ TRÍ THÔNG MINH CẢM XÚC Các bạn nhỏ từ 3 – 6 tuổi thường rất dễ rơi vào các tình huống
Tuổi trẻ – quãng thời gian của những ước mơ được nuôi dưỡng, quãng thời gian để ta phạm sai lầm và làm lại. Và