Sài Gòn Còn Chút Gì Để Nhớ?
Sài Gòn Còn Chút Gì Để Nhớ? Dân Sài Gòn xài Iu khạp đựng nước trong nhà, dùng nước phông-tên (giếng khoan), ăn nước mắm
180.000 ₫
Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ - một tác phẩm của tác giả đoạt giải Nobel Văn chương 2015 Svetlana Alexievich - là bản dịch đầy đủ nhất từ trước tới nay, không cắt gọt, không kiểm duyệt của chính tác giả do dịch giả Nguyên Ngọc dịch mới hoàn toàn. Có một cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai mà bạn chưa từng nghe nói tới, những câu chuyện chưa bao giờ được đưa ra ánh sáng, những số phận gắn liền với chiến tranh, đã được tác giả tái hiện lại một cách chân thực nhất, đầy đủ nhất trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ.
"Chúng ta đã bị tước mất đi cả một thế giới. Lục địa riêng biệt của những người phụ nữ. Nhưng điều gì ngăn ta đi vào đó? Ghé vào và lắng nghe? Một mặt là một bức tường vô hình, bức tường chống đối của đàn ông, mà tôi thậm chí sẵn sàng cho là một âm mưu bí mật tính toán của đàn ông, mặt khác là sự thiếu vắng ham muốn và tò mò của chúng ta có thể giải thích là do không ai chờ đợi ở cuộc thám hiểm đó chút khám phá nào. Bởi vì đàn ông, như người ta vẫn nói, sinh ra là để tham gia chiến tranh và nói về chiến tranh. Chúng ta tưởng đã biết tất cả về chiến tranh.
Nhưng tôi là người đã nghe những người phụ nữ nói – những phụ nữ thành phố và những người ở nông thôn, những phụ nữ bình thường và những nữ trí thức, những người cứu chữa thương binh và những người cầm một khẩu súng, tôi có thể khẳng định rằng tưởng thế là sai. Thậm chí một sai lầm lớn. Còn có một cuộc chiến tranh khác mà chúng ta không biết. (Svetlana Alexievich)
------
“Cùng chúng tôi có một nữ điện báo viên. Cô vừa sinh dậy, đứa bé còn rất nhỏ, phải cho bú. Nhưng người mẹ không đủ ăn, thiếu sữa, và đứa bé khóc. Bọn SS ở rất gần… Với cả chó. Nếu chúng nghe được, thì chúng tôi chết hết. Cả đội. Ba chục người… Cô hiểu không?
Chúng tôi có một quyết định…
Không ai dám truyền đạt lệnh của người chỉ huy, nhưng tự người mẹ đoán ra. Cô nhận đứa bé địu trên người xuống nước và giữ hồi lâu… Đứa bé không còn rống lên nữa. Nó đã chết. Và chúng tôi không ai dám ngước mắt lên nữa. Về phía người mẹ, và về bất cứ người nào trong chúng tôi…” (trích đoạn tác phẩm)
Thông tin tác giả
Svetlana Alexievich sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948 là một nhà báo điều tra và nhà văn thể loại văn xuôi hiện thực. Bà là người Belarus nhưng viết văn và báo bằng tiếng Nga. Bà được trao giải Nobel Văn học năm 2015 “vì lối viết phức điệu, một tượng đài tưởng niệm sự thống khổ và lòng can đảm trong thời đại chúng ta”. Bà là nhà văn đầu tiên của Belarus nhận giải thưởng này.
Sài Gòn Còn Chút Gì Để Nhớ? Dân Sài Gòn xài Iu khạp đựng nước trong nhà, dùng nước phông-tên (giếng khoan), ăn nước mắm
Hiểu Về Tình Yêu “Hỏi thế gian tình ái là chi? Để đôi lứa thề nguyền sống chết.” Nhắc đến tình yêu, đây là một
Nhờ nỗ lực của Ennoshita, Karasuno đã đánh bại Wakutani Minami và bước vào trận bán kết của vòng loại chọn đại diện tỉnh. Đối
Bộ sách đầy đủ gồm 06 cuốn lật mở Vẫn là sách màu với những hình ảnh ngộ nghĩnh được giới thiệu đến cho các
Những khoảng trời vĩnh viễn hương hoa Với 60 bài thơ, Những Khoảng Trời Vĩnh Viễn Hương Hoa như một “chiếc vé” đưa người đọc trở về
Black Jack – Tập 3 – Bìa Cứng – Tặng Kèm Bookmark Nhựa Black Jack Câu chuyện xoay quanh việc chữa bệnh cứu người và
Tiếng Anh 5 Phonics – Smart – Student’s Book (2024) Sách giáo khoa Tiếng Anh Phonics-Smart là quyển sách trong bộ sách tiếng Anh Phonics – Smart
Truyện Tranh Tuổi Thần Tiên – Cáo, Thỏ Và Gà Trống Việt Nam có một kho tàng truyện cổ tích vô cùng đa dạng và
Cơn giận là một dạng cảm xúc thường gặp, cũng giống như niềm vui, nỗi buồn hay nỗi sợ. Đôi khi cơn giận khiến bạn
BBC World News English – Arts & Entertainment (Series 2) Arts & Entertainment – Series 2 bao gồm các bản tin thời sự của các nhà
Vở Ô Li Bài Tập Tiếng Việt 2 – Quyển 1 (Bám Sát SGK Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống) Để khắc sâu những
Những câu chuyện về loài mèo – Những câu chuyện có thật về các chú mèo phi thường Chó và mèo từ lâu đã