
One Piece – Tập 65 (bìa rời)
- ISBN: 978-604-2-29750-9
- Tác giả: Eiichiro Oda
- Đối tượng: Tuổi mới lớn (15 – 18)
- Khuôn Khổ: 11.3×17.6 cm
- Số trang: 212
- Định dạng: bìa mềm
- Trọng lượng: 150 gram
- Bộ sách: One Piece
109.000 ₫
Chính Sách Giáo Dục Tại Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19
Thời trước, người Việt dùng chữ Nho cho ngôn ngữ văn chương, học thuật và chữ Nôm để ghi chép tiếng nói thông tục, hàng ngày. Từ khi người Pháp vào, họ muốn loại bỏ chữ Nho, thay bằng tiếng Pháp.
Loại bỏ chữ Nho không khó, nhưng làm sao dạy tiếng Pháp cho hàng trí thức và đặc biệt là giới bình dân bản xứ đang chiếm tuyệt đại đa số, tiêm vào đầu óc họ lối suy nghĩ phương Tây lại là một câu hỏi lớn đối với giới cầm quyền lúc bấy giờ?
Đề nghị đầu tiên được đưa ra là chữ quốc ngữ, dễ học, lại dùng chữ cái La-tinh. Sau khi thông thạo chữ quốc ngữ, có thể chuyển sang học tiếng Pháp nhờ quen mặt chữ cái La-tinh. Nhưng giải pháp này gặp sự chống đối của một số người vì vấn đề không phải chỉ là kỹ thuật, ngôn ngữ mà còn tiềm ẩn nhiều yếu tố chính trị lâu dài.
Đại diện nhóm chống đối phổ biến chữ quốc ngữ này là Etienne François Aymonier, Giám đốc trường Thuộc địa (Ecole coloniale) ở Paris, trước đây từng là công sứ Pháp tại Nam Kỳ, tham gia đàn áp phong trào Cần Vương tại Bình Thuận, biết tiếng Chăm, Khmer và Việt. Đối kháng lại, ủng hộ chữ quốc ngữ, là Emile Roucoules, nguyên Hiệu trưởng trường Trung học Chasseloup-Laubat ở Sài Gòn.
Trong sách này, chúng tôi xin giới thiệu hai tập tài liệu của người Pháp, chia làm hai phần, phản ánh cuộc tranh luận, cùng những bước đầu của việc phát triển chữ quốc ngữ tại xứ ta.
Phần I: “Quốc ngữ” hay “Pháp - Á”?
Phần này gồm một tập tài liệu do Etienne François Aymonier kết tập “Tiếng Pháp và nền học chính tại Đông Dương” (La langue française et l’enseignement en Indo-chine) ghi lại những thông tri đọc trong hai Hội nghị Thuộc địa tổ chức tại Paris vào năm 1889 với những đề nghị nhằm biến người Việt thành người “Pháp-Á-Đông”.
Một bài của Emile Roucoules phản bác lập luận trên: “Tiếng Pháp, quốc ngữ và nền học chính tại Đông Dương, trả lời Ông Aymonier” (Le français, le quốc-ngữ et l’Enseignement public en Indo-chine - Réponse à M. Aymonier).
Phần II: Nam Kỳ, 30 năm giáo dục và đào tạo thời chiến tranh chinh phục
Phần này giới thiệu bài viết của Emile Roucoules: “Khảo luận về nền học chính tại Nam Kỳ” (Etude sur l’instruction publique en Cochinchine) ghi lại chính sách giáo dục và thành quả của học chính tại Nam Kỳ từ lúc người Pháp đặt chân lên đất Nam Kỳ cho đến năm 1889.
Sau những bài tranh luận hăng say, phản ánh những tư tưởng đối kháng trong giới người Pháp thuộc địa, tưởng cũng nên có những số liệu, những bản thống kê, khô khan nhưng chính xác của chính quyền Nam Kỳ, cho thấy rõ hơn bối cảnh học chính thời bấy giờ.
Bộ sách TỪ ĐIỂN TRANH dành cho trẻ mầm non. Một cuốn sách vô cùng hữu ích dành cho trẻ Mầm non Cuốn sách với
Bi Bô Bé Hỏi? – Vì Sao Con Nên Nghe Lời Bố Mẹ? 2-5 tuổi là giai đoạn vàng để bé học hỏi, hoàn thiện
Cuốn sách đi sâu vào các vấn đề liên quan đến não bộ – từ các loại virus, vi khuẩn gây hại cho não, tới
Đây là một cuốn sách rất rất hay và ý nghĩa đem đến cho ta những phương pháp đơn giản mà hữu dụng để ”
Hoa Học Trò 1359 sẽ là bệ phóng để khởi đầu những điều thú vị, những nguồn năng lượng tràn đầy và cả những quyết tâm
Combo Chiến Lược Đầu Tư Chứng Khoán + Phù Thủy Sàn Chứng Khoán Thế Hệ Mới (Bộ 2 Cuốn) 1. Chiến Lược Đầu Tư Chứng Khoán
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Bộ sách Những trí tuệ vĩ đại là bộ sách được biên soạn công phu kết hợp với hình ảnh tư liệu quý hiếm do
Phẩm Chất Lãnh Đạo Nhí – Sự Khiêm Tốn Khiêm tốn là thái độ mà người lãnh đạo nhất định cần phải có. Càng là
Trong trận tứ kết của vòng loại chọn đại diện tỉnh, đội trưởng Sawamura đã bị thương và buộc phải rời trận đấu. Mất đi
Dẫn Dắt Sự Thay Đổi – Cuốn sách vừa là nguồn cảm hứng với những ai đang cần tìm ý tưởng cải cách công ty,