Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
Tựa sách

Cuộc phiêu lưu của thầy đạo Akiba (Hy vọng)

Giá bán:

54.000 

Số lượng:

Tư vấn qua Chat Zalo

Mô tả

Thầy đạo Akiba đang đi du lịch thì bị mất con chó và lừa quý giá, điều này khiến ông rất buồn. Nhưng trong cái rủi có cái may, ông nhận ra bản thân không bị bọn cướp phát hiện và có thể sống sót. Điều này cho thấy rằng, những điều khiến ta cảm thấy bất hạnh và tồi tệ sau này vẫn có thể trở thành một điều tốt đẹp. Chúng ta vẫn có thể đạt được một điều gì tốt đẹp sau khi đã mất đi một thứ một thứ khác. 

Hy vọng không thể nhìn thấy bằng mắt nhưng nó như một ngọn đèn, giúp làm sáng tỏ con đường chúng ta đang đi. Người đi trên con đường tối tăm sẽ không biết bản thân phải đi đến đâu và có thể từ bỏ bước tiếp. Nhưng nếu có một ngọn đèn mang tên hy vọng thì dù trên bất cứ con đường nào ta cũng có thể bước đi mà không bị nản chí

 

Cuộc phiêu lưu của thầy đạo Akiba (Hy vọng) 1

Xem thêm

Thám tử lừng danh Conan – Tập 40

Mã Kim Đồng:
6242208470040
  • ISBN: 978-604-2-34399-2
  • Tác giả: Gosho Aoyama
  • Đối tượng: Thiếu niên (11 – 15)
  • Khuôn Khổ: 11.3×17.6 cm
  • Số trang: 180
  • Định dạng: bìa mềm
  • Trọng lượng: 140 gram
  • Bộ sách: Thám tử lừng danh Conan
Sống theo sở thích 1

Sống theo sở thích

Sống Theo Sở Thích Để Sống Lâu

Mới đọc lời giới thiệu bản tiếng Pháp, tôi nghĩ bụng: “Anh chàng này lập dị chăng? Là “lang băm chăng?” Bác sĩ gì mà viết sách khuyên người ta “cứ sống theo sở thích”, muốn ăn cho sướng miệng thì ăn, muốn uống rượu thì uống. Muốn hút thì hút. Mà muốn nằm dài ra suốt ngày thì cứ nằm! Từ xưa tới nay bác sĩ nào cũng cấm chúng ta đủ thứ, bắt chúng ta phải sống đúng phép vệ sinh mà sao ông Peter J.Steinekrohn này lại ăn nói ngược đời như vậy?” Nhưng đọc xong “Lời mở đầu” tôi thấy ông không phải là “lang băm”, ông đã hành nghề trong mấy chục năm, đông thân chủ – điều đó chưa đủ đảm bảo gì cả – ông lại diễn thuyết, viết báo viết sách dạy người ta đề phòng bệnh tật. Có “lang băm” nào lại nghĩ tới việc “trứ thư lập ngôn” đó? Rồi khi đọc hết cả mười chương, chương nào cũng thích thú – vì giọng ông rất hóm hỉnh – tôi nhận ra rằng mình đã ngờ oan ông. Ông can đảm chống lại ý kiến đại đa số các bạn đồng nghiệp của ông, làm cái “đích” cho bao nhiêu mũi tên tẩm độc mà không sờn lòng, nhưng chống lại một cách có lý, đầy lương thức, chứ không lập dị.

 

Chờ load dữ liệu