
Quả Táo Thần Kỳ Của Kimura
Quả Táo Thần Kỳ Của Kimura không chỉ kể về câu chuyện trồng táo của Akinori Kimura – nông dân Nhật Bản – người đã kiên
81.000 ₫
Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ vào ngày 6/3/1946, hai bên Việt-Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Fontainebleau để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thống nhất Việt Nam. Vì Pháp không thực tâm đàm phán hòa bình và sau khi Hội nghị trù bị Việt-Pháp tại Đà Lạt tan vỡ do lập trường hiếu chiến của thực dân Pháp, phía Việt Nam đã chủ động tổ chức một phái đoàn Quốc hội của Việt Nam sang thăm thiện chí, hữu nghị Quốc hội và nhân dân Pháp.
Chuyến đi thăm chính thức nước Pháp từ quý III tới quý IV năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo lời mời của Chính phủ Pháp cũng nhằm mục đích giương cao ngọn cờ độc lập và thiện chí hòa bình của dân tộc Việt Nam. Trong gần 100 ngày ở trên đất Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có hàng chục cuộc hội đàm, gặp gỡ với các nhân vật trong Chính phủ, Quốc hội và các tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội, các nhà hoạt động văn hóa, khoa học, nghệ thuật nổi tiếng; tổ chức nhiều cuộc họp báo, trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế nhằm nêu rõ thiện chí hòa bình của Việt Nam, không muốn chiến tranh với Pháp.
Sau khi Hội nghị Fontainebleau không đi đến kết quả do phía Pháp không thực tâm đàm phán, trong lúc tình hình ở Việt Nam hết sức căng thẳng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng rõ rệt. Để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến, làm cho nhân dân Pháp, nhân dân thế giới hiểu rõ thiện chí hòa bình của ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ động ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946 như một nỗ lực cuối cùng nhằm cứu vãn nền hòa bình đang bị đe dọa bởi cuộc chiến tranh mà các thế lực thực dân phản động Pháp đang ráo riết chuẩn bị.
Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch ─ Bốn tháng sang Pháp của Đ.H. ghi chép hành trình và công việc mỗi ngày của Người từ 31/5 đến 11/8/1946 gửi về đăng trên báo Cứu quốc từ số 402, ngày 11/11/1946 đến số 439, ngày 17/12/1946, trong thời điểm vận mệnh của Tổ quốc ở vào hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”, nhưng nhờ bàn tay lèo lái của Bác, sự lãnh đạo tài tình của Trung ương Đảng, sự ủng hộ của toàn dân, con thuyền cách mạng Việt Nam vẫn luồn những mỏm đá ghềnh để lướt tới.
Quả Táo Thần Kỳ Của Kimura không chỉ kể về câu chuyện trồng táo của Akinori Kimura – nông dân Nhật Bản – người đã kiên
21 Cách Học Tiếng Anh Du Kích “Làm sao giỏi tiếng Anh mà… không cần học?” Nghe thật lạ, nhưng đó là câu hỏi mà
Hạnh phúc để làm gì? Vận dụng triết lí chấp nhận ra sao? Một quyển sách nên thơ nhưng cũng vô cùng thực tế, dẫn
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Khi chúng ta nhìn lên và rung động vì một mảnh trăng khuyết mỏng manh treo giữa trời, đó là bởi chúng ta rung cảm
Tôi đọc hồi ký của Trung tướng Phạm Phú Thái – một trong những phi công tài hoa của Không quân nhân dân Việt Nam,
Tủ Sách Vàng – Tác Phẩm Chọn Lọc Dành Cho Thiếu Nhi: Đảo Đá Kì Lạ Một hành trình khiến trái tim người đọc lay
Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời đến lúc lớn khôn, trẻ em sẽ học cách tìm hiểu và thích nghi với thế giới
Đức Giáo Hoàng Phanxicô tên thật là Jorge Mario Bergoglio, sinh ngày 17-12-1936, được thụ phong Linh mục vào năm 1969, từ đó đảm nhận
Vì ” Ngôi Nhà” Trái Đất – Tắt Đèn Điện Khi Không Dùng Bộ sách Vì “ngôi nhà” Trái Đất gồm 04 cuốn, mỗi cuốn
Nàng tiên cá và những câu chuyện khác Tác giả: Hans Christian Andersen Dịch giả: Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn, Thanh Loan dịch Minh