Tôn Giáo Nhìn Từ Viễn Cảnh Xã Hội Học – Bìa Cứng (2021)
Tôn Giáo Nhìn Từ Viễn Cảnh Xã Hội Học – Bìa Cứng (2021) Tôn Giáo Nhìn Từ Viễn Cảnh Xã Hội Học được biên soạn
134.100 ₫
Cùng với những thăng trầm của lịch sử dân tộc, chữ Quốc ngữ ra đời cho đến nay đã hơn 400 năm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển chữ Quốc ngữ, bước đầu đã nhận định: Quốc ngữ là thứ chữ viết do các giáo sĩ Công giáo Tây phương, cụ thể là các vị thừa sai Dòng Tên, tạo ra từ mẫu tự Latin để ký âm tiếng nói của người Việt Nam vào đầu thế kỷ XVII. Khởi đầu công trình có sự cộng tác của một số người Việt. Sau đó, chính người Việt Nam qua các thời kỳ đã góp phần hoàn thiện loại chữ viết này. Tuy nhiên, lịch sử ra đời của chữ Quốc ngữ vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu như: nơi ra đời (phôi thai) chữ Quốc ngữ, vai trò của các Thừa sai trong truyền giáo liên quan đến một số nhân vật như Trần Đức Hòa, Alexandre de Rhodes...
Giáo sư Phan Huy Lê đã phát biểu rằng: “... Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai, ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn, Hội An, và Dinh Chiêm, trong đó Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất tạo nên nguồn dòng sông chữ Quốc ngữ. Đây là những cái nôi của chữ Quốc ngữ với những chứng cứ về người viết và dấu ấn văn hóa rõ ràng...”
Dòng chảy chữ Quốc ngữ trong văn hóa Việt giới thiệu bài phát biểu của Giáo sư Phan Huy Lê, các bài viết của a Linh mục Gioan Võ Đình Đệ giới thiệu về quê hương Bình Định và cảng thị Nước Mặn trong quá trình hình thành chữ Quốc ngữ, làm rõ vai trò quan trọng của các Thừa sai trong quá trình phôi thai chữ Quốc ngữ… Đồng thời công bố một số bài viết có thêm tư liệu mới như: nơi dạy chữ Quốc ngữ đầu tiên của các giáo sĩ phương Tây; những bản tường trình đầu tiên về khu truyền giáo Đàng Trong và “chữ Quốc ngữ tiền Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes)”; giới thiệu 3 tác phẩm rất quan trọng của Alexandre de Rhodes, được xuất bản tại Rôma năm 1651, là tài liệu vô giá, không những đã cống hiến cho chữ Quốc ngữ một hình thức xác định, một địa vị vững chắc, mà còn là viên đá tảng đầu tiên của ngữ học và văn học Việt Nam.
Bàn về lịch sử chữ Quốc ngữ trong những năm đầu thế kỷ XVII, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vai trò quan trọng của Quận công Trần Đức Hòa. NNC Nguyễn Thanh Quang cho rằng: Sẽ không công bằng khi nói về công lao của các nhà truyền giáo sáng tạo ra chữ Quốc ngữ tại cư sở Nước Mặn mà không ghi nhớ sự giúp đỡ của “văn nhân trẻ tuổi” và một số học sinh vùng Nước Mặn, đặc biệt là sự đóng góp mang tính quyết định của quan Trấn thủ Quy Nhơn – Trần Đức Hòa.
Sách còn giới thiệu nhiều bài nghiên cứu về vùng đất Bình Định, nơi có phong trào dạy và học chữ “Quấc ngữ” mạnh nhất ở “Đông Đàng Trong” những năm đầu thế kỷ XX; về vai trò của Nhà in Làng Sông – Quy Nhơn – góp phần rất đáng kể vào việc phát triển chữ Quốc ngữ cũng như văn hóa Quốc ngữ mà hiện nay vẫn còn để lại nhiều tác phẩm có giá trị.
Tôn Giáo Nhìn Từ Viễn Cảnh Xã Hội Học – Bìa Cứng (2021) Tôn Giáo Nhìn Từ Viễn Cảnh Xã Hội Học được biên soạn
Ngày nay, việc để trẻ tiếp cận sớm với tiếng Anh đã dần trở thành một kỹ năng cần thiết của các công dân toàn
Làm sao để trừng phạt một vị thần bất tử? Bằng cách biến vị thần ấy thành kẻ phàm trần. Làm Apollo thật chẳng
Tỉnh Táo Trước Quảng Cáo Thử thành thật xem, có phải bạn vừa mua một chiếc áo đang được giảm giá “sốc” mặc dù nó
Mã Kim Đồng: 5201513760004ISBN: 978-604-2-18386-4Tác giả: Cố Quỳnh DaoĐối tượng: Thiếu niên (11 – 15)Khuôn Khổ: 14.5×20.5 cmSố trang: 96Định dạng: bìa mềmTrọng lượng: 195 gramBộ sách: Lớp học 1-0-2Ngày phát hành: 20/05/2020
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Ta ba mươi cũng hiểu được thế gian, lòng người nóng lạnh. Bộn bề ngoài kia cũng khiến ta mệt mỏi, cuộc vui ngoài kia
Tác giả admin View all posts
Poco ở thế giới Udon – Lời chào xứ sở mì Udon! Poco Ở Thế Giới Udon được sáng tác bởi nữ họa sĩ Nodoka
Kim Tứ Đồ của Robert Kiyosaki phân chia cách kiếm tiền thành 4 nhóm: L (Làm công ăn lương), T (Tự làm tự hưởng), C (Chủ doanh nghiệp) và D (Nhà đầu tư). Người nghèo và trung lưu chủ yếu kiếm tiền từ tiền lương và lao động, trong khi người giàu kiếm tiền qua tài sản và đầu tư. Bên phải Kim Tứ Đồ (nhóm C và D) tạo ra sự tự do tài chính bằng cách xây dựng hệ thống và dùng tiền bạc làm việc cho họ. Sự khác biệt này là nhờ tư duy và cách tiếp cận rủi ro và đầu tư.
Tranh Truyện Ehon Nhật Bản – Chuyện Của Sakupi Và Taropo – Một Ngày Của Gia Đình Ma (Dành Cho Trẻ Từ 3 – 6
Nghệ Thuật Kể Chuyện Cho Trẻ Em Cuốn sách mà bạn đang cầm trong tay không phải là tuyển tập các câu chuyện. Đó là
Mã Kim Đồng: 5202400010028ISBN: 978-604-2-18380-2Tác giả: Timothy KnapmanWesley RobinsĐối tượng: Nhi đồng (6 – 11)Khuôn Khổ: 21×34 cmSố trang: 22Định dạng: bìa cứngTrọng lượng: 835 gramNgày phát hành: 30/04/2020
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên