
Sếp Phó
Chuyện gì xảy ra nếu có kẻ chuyên phá bĩnh giấu tay khiến lớp bị đứng bét trường, một lớp trưởng năng nổ, mạnh mẽ
45.000 ₫
“Không phải không khó nhận ra những dấu vết “tự nhiên chủ nghĩa” trong nhiều trang viết trước đây của Tô Hoài, như trong Quê người, Giăng thề, Nhà nghèo… Cảnh đời buồn thảm và tức cười như thế đấy. Người viết cứ viết, và người đọc nghĩ sao thì tùy, chứ không cần định hướng, không cần thêm vào đấy một lời bình, một thái độ. Từ ấy, đôi khi một cảnh ngộ thật sự buồn thảm, lại vẫn cứ nhẹ tênh và gây cười, và do vậy những xúc động đáng có, hoặc nhà văn muốn có, bỗng bị tiêu tan hoặc giảm đi không ít.”
(Tô Hoài qua tự truyện - Vân Thanh)
---
Nhà văn TÔ HOÀI
Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.
Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.
Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.
Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986- 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.
Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.
Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.
Giải thưởng:
• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).
• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).
• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).
• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.
Các tác phẩm chính:
• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)
• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)
• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)
• Quê người (tiểu thuyết, 1942)
• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)
• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)
• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)
• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)
• Tự truyện (1978)
• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)
• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)
• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)
• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)
• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)
• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)
• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)
• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)
…
Chuyện gì xảy ra nếu có kẻ chuyên phá bĩnh giấu tay khiến lớp bị đứng bét trường, một lớp trưởng năng nổ, mạnh mẽ
Ấn bản giới hạn Thái Bình Thiên Quốc diễn nghĩa Thanh toán online trước khi nhận hàng (Chuyển khoản/VNPay). I. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:Tiểu
3-9 tuổi là giai đoạn bộ não của trẻ phát triển nhanh nhất để có thể nhận thức được màu sắc, hình khối, đồ vật,
Người xưa đã quên ngày xưa Sự trở lại của hiện tượng xuất bản – nhà văn của nỗi buồn tuổi trẻ “Cảm ơn người,
Bộ sách giúp con yêu trưởng thành lành mạnh gồm bốn cuốn có nội dung kiến thức về các kỹ năng an toàn, tự ứng
Ngôi Nhà Quái Dị (Tái Bản 2020) Gia đình ba thế hệ của ông già Leonides cùng sống trong căn nhà “ba đầu hồi”
Tuân Tử là người đã đưa ra tư tưởng “Nhân chi sơ tính bản ác”. Học thuyết tính ác này cho rằng: “con người sinh ra vốn dĩ là ác, có được thiện là do quá trình bồi dưỡng, giáo dục mà có. Ông cho rằng, con người khi sinh ra có đầy đủ dục vọng như ham lợi, ham sắc,…” Tuân Tử, nói đến “ác” và “thiện”: “xưa nay, thiên hạ gọi là thiện những gì hợp với sự “chính lý bình trị” gọi là ác những gì hợp với sự “thiên hiểm bội loạn”. Đó là thiện và ác”. Và thông qua cuốn sách của Nguyễn Hiến Lê bạn sẽ thấy được Triết Lý nhân sinh theo quan điểm của Tuân Tử.
Tâm lí học – Khái lược những tư tưởng lớn Thông tin chung Tác giả: DK Dịch giả: Nguyễn Bảo Trung Năm xuất bản:
Hoa Giấy là một trong những bộ môn thủ công được nhiều người biết đến từ rất lâu, ngay từ khi học tiểu học chúng
Đại bàng tái sinh Loài đại bàng luôn tin vào một huyền thoại, rằng khi già đi, đại bàng có thể lột xác, trở thành