Phát Triển Kỹ Năng Xã Hội
Học kỹ năng xã hội qua những hoạt động SIÊU VUI! Chúng ta nên và không nên làm gì để kết bạn và giữ gìn
208.000 ₫
“Cuộc thi viết về Hào khí miền Đông do Báo Thanh Niên và Khu Công nghiệp Phú Mỹ 3 tổ chức là một dịp để cho bạn viết được bày tỏ lòng biết ơn, lòng tự hào và tình cảm của riêng mình về vùng đất “miền Đông gian lao mà anh dũng” ngày hôm nay.
Tham gia Ban chung khảo và đọc các tác phẩm dự thi, tôi nhận thấy, mặc dầu thời gian diễn ra không dài, nhưng cuộc thi đã thu hút được sự quan tâm và tham gia của đông đảo các nhà văn, nhà báo, của các bạn viết trên cả nước. Nội dung các bài viết, dù tản văn, tạp bút hay ghi chép, dù phản ánh hiện thực, khám phá đời sống hay hồi ức kỷ niệm, cảm nhận tình đất, tình người… đều toát lên tình cảm, lòng tự hào, lòng biết ơn đối với vùng đất miền Đông - “vùng kháng chiến xưa” và “vùng trọng điểm kinh tế phía Nam” ngày hôm nay.”
– Nhà thơ Lê Huy Mậu
“Mỗi bài viết như một mảnh ghép, mà khi đọc hết, ta thử ghép lại sẽ thấy hiện lên như một bức tranh. Bức tranh đó có tên là miền Đông.
Thử khởi đi từ mùi hương điều, mở rộng lồng ngực dưới rừng cây cao su, rong ruổi qua miền đất đỏ, thẳng ra biển hay ngược lên núi; miền Đông, nơi nào cũng hào khí mà ấm áp nghĩa tình.
Thủ thỉ chuyện miền Đông, chuyện thời khẩn hoang, chuyện tình làng nghĩa xóm, chuyện con người, chuyện thiên nhiên, chuyện hôm nay và chuyện mai sau. Tất cả có thể gói gọn trong một câu: “Miền Đông ấy chính là Miền Thương”.”
– Nhà văn Trần Nhã Thụy
“Tôi muốn nói một điều đơn giản rằng, bạn sẽ hiểu và yêu miền Đông Nam bộ hơn nếu bạn đọc những bài viết về Đông Nam bộ qua cuộc thi này. Những ký ức, tình cảm, sự việc… như đã có sẵn trong từng con người yêu người và đất Đông Nam bộ, chỉ chờ có dịp là “bung” thôi. Cảm ơn ban tổ chức cuộc thi và các tác giả tham dự cuộc thi đã trút cạn kiệt lòng mình để tôi được hiểu và yêu hơn vùng quê Đông Nam bộ “rặt ròng khoai củ” của tôi. Và tôi ước, sẽ có nhiều cuộc thi hơn nữa viết về các vùng miền khác trên dải đất Việt Nam thân yêu của chúng ta. Bởi đây không chỉ là những chia sẻ về đất và người của một vùng đất, mà tôi còn thấy rất đậm đà những vấn đề văn hóa lịch sử bạt ngàn trong muôn trùng ký ức…”
– Nhà văn Thu Trân
Học kỹ năng xã hội qua những hoạt động SIÊU VUI! Chúng ta nên và không nên làm gì để kết bạn và giữ gìn
*Mỗi người cần tra vấn những suy nghĩ của mình, và sẽ thấy tất cả bị choán giữ bởi quá khứ và tương lai. Chúng
Nơi hội tụ của những tâm hồn vụn vỡ và khiếm khuyết, bị tổn thương, đồng thời cũng gây tổn thương người khác. Cái Tát
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÃ HỘI (5-6 TUỔI) ngoài những hoạt động thông thường, các hoạt động về xã hội được tăng cường hơn, giúp
Thế chiến thứ nhất nổ ra, những chàng trai đang ngồi trên ghế nhà trường bị chuyển thẳng ra mặt trận. Tại đây sự khốc
How To Write 4 Types Of Essays – Từng Bước Làm Quen Với Viết Luận Tiếng Anh Nội dung: Viết nói chung và viết luận nói
Sáng Tạo Sâu Thâu Ý Tưởng Một ý tưởng hay, một bản kế hoạch tốt, một phương án giải quyết hiệu quả, một chiếc
Đây là cuốn sách được tuyển chọn và những trò chơi dán hình, giúp cho đôi tay của các em thêm linh hoạt, khéo léo,
TẬP TIẾP THEO TRONG BỘ SÁCH ATLANTIS CỦA A. G. RIDDLE KHIẾN BIẾT BAO ĐỘC GIẢ SAY ĐẮM! Một thảm họa ngoài sức tưởng tượng
Thở xa lắm, giữa lòng nước Pháp thế kỷ XIX, có một câu chuyện… Câu chuyện về cậu bé bất hạnh Rémi lang bạt trên
Bi Bô Bé Hỏi? – Vì Sao Khủng Long Biến Mất? 2-5 tuổi là giai đoạn vàng để bé học hỏi, hoàn thiện cấu trúc
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên