
Tại Sao Chúng Ta Ghét Những Thứ Rẻ Tiền
Ta có thể phản đối rằng ta không ghét cái gì chỉ vì nó rẻ tiền. Nhưng cách hành xử của chúng ta nhìn chung
179.000 ₫
Charlie Kindleberger (hay còn gọi là CPK) là một người rất say mê công việc: am hiểu, trách nhiệm, mong muốn tìm hiểu mọi thứ, đầy cá tính và trên hết đó là sự năng nổ nhiệt tình. Những phẩm chất này được thể hiện xuyên suốt trong cuốn Hoảng loạn, hỗn loạn, cuồng loạn.
Tôi cho rằng CPK bắt đầu viết Hoảng Loạn, Hỗn Loạn Và Cuồng Loạn bằng âm hưởng của văn phong lịch sử tự nhiên, phần nào giống với Darwin trong giai đoạn lênh đênh trên con tàu thám hiểm Beagle – thu thập, phân tích và phân loại các mẫu vật kỳ lạ. Hoảng Loạn, Hỗn Loạn Và Cuồng Loạn có lợi thế hơn so với những loài gặm nhấm, chim và bọ cánh cứng vốn được nhà nghiên cứu đương thời miêu tả theo lối hoa mỹ, đôi lúc rất sâu sắc, đôi lúc lại vô nghĩa. Đó là phong cách viết của CPK nhưng chỉ khác là ông viết bằng giọng văn của một nhà sử học kinh tế đang trên con đường tìm kiếm và nghiên cứu những sự kiện lạ thường, chứ không phải là theo đuổi những lịch trình được hệ thống hóa từ trước.
Tất nhiên, CPK là một nhà kinh tế học đã qua đào tạo và trải nghiệm thực tế, ông đã sớm tìm ra các mô hình và quy luật kinh tế, mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Đặc biệt ông đã nhận ra những điều bất hợp lý diễn ra thường xuyên gây ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới các sự kiện và khiến mọi người có cái nhìn lệch lạc về bản chất sự kiện. Bản chất những điều này có lẽ chỉ đơn thuần là một thông tin giải trí. Nhưng CPK đã tạo nên những điều khác lạ khi nghiên cứu sự tương tác giữa hành vi và các thể chế. Bản chất của các sự kiện được đề cập trong cuốn sách này, và quy mô hoạt động của nó phụ thuộc phần lớn vào các thể chế liên quan đến tiền tệ và thị trường vốn trong từng thời điểm.
Có thể ngay từ đầu CPK không thể hiểu rõ các cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra khắc nghiệt đến mức nào. Hai mươi lăm năm sau ngày ấn phẩm đầu tiên được xuất bản khắc họa một bức tranh tổng thể về sự hỗn loạn trong hệ thống các ngân hàng quốc gia, sự biến động về tỷ giá và bong bóng giá tài sản.
Những thông tin mới luôn được cập nhật trong những ấn phẩm tiếp theo. Hiện trạng lịch sử này không đơn thuần bắt nguồn từ sự vô lý của con người, mặc dù the Law of the Deterioration of Everything (Quy luật về sự tàn phá mọi thứ) từ một người bạn Đức của chúng ta đã lôi cuốn CPK. Của cải tăng lên, hệ thống truyền thông nhanh hơn và rẻ hơn, và sự thay đổi hệ thống tài chính quốc tế và của từng quốc gia cũng đóng một vai trò lớn không thể phủ nhận được, được trình bày trong Chương 13, đã được Robert Aliber bổ sung thêm vào ấn phẩm này. Nỗ lực của CPK trong lịch sử kinh tế đã giúp ông nhận ra chủ đề mà ông sẽ viết dường như sẽ không vượt ra ngoài âm hưởng này.
Ta có thể phản đối rằng ta không ghét cái gì chỉ vì nó rẻ tiền. Nhưng cách hành xử của chúng ta nhìn chung
BÉ PHỤC TIẾNG ANH THEO CHỦ ĐỀ – Phiên bản có âm thanh – Cuốn Từ điển Tranh sống động, bắt mắt như cả thế
Được tự tay mình tô những nét chữ, những màu vẽ tinh nghịch, ngây thơ lên những trang giấy hay những hình vẽ ngộ nghĩnh
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Human Body – Bách Khoa Toàn Thư Về Cơ Thể Chúng Ta Human body là một cuốn bách khoa toàn thư về cơ thể người,
“Có đúng là thịt không thế!? Nóng hôi hổi!” Sau khi thoát khỏi khu rừng nguy hiểm, nơi Orthrus và Griffon sinh sống, nhóm Mukoda
Thay đổi tư duy – đột phá thành công giải thích cách các tổ chức xây dựng thói quen xấu, xác định những lầm tưởng là “thực tiễn tốt nhất” và gợi ý các lựa chọn thay thế có thể góp phần chiến thắng trên thị trường. Nếu bạn muốn cạnh tranh khác biệt trên thị trường ngày nay và thách thức những điều mà công ty bạn muốn làm. Hãy phá bỏ ngay những điều làm bạn có cảm giác khó chịu, những việc thực sự chỉ lãng phí thời gian và thay đổi ngay để đạt được những đỉnh cao.
Thay đổi tư duy, đột phá thành công giúp đem lại những hiểu biết tuyệt vời về cách bạn cần thay đổi hành vi của tổ chức mình để đổi mới và có lợi thế cạnh tranh.
Một bức tranh đa sắc và hóm hỉnh đã hiện lên, làm bừng tỉnh sự thật về vùng đất có vẻ “hoàn hảo” mà phần
Sau Này, Tớ Sẽ… Thế Nào Nhỉ? Jules là một cậu bé rất hiếu động. Vậy nên, mẹ luôn nhắc Jules “cần phải người lớn