
Chuyện Ở Rừng Hạnh Phúc – Điều Ước Dưới Mưa Sao Băng
Dưới cơn mưa sao băng trăm năm mới có một lần, Nhím ước một điều ước. Mà kỳ lạ là điều Nhím ước không phải
90.000 ₫
Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ vào ngày 6/3/1946, hai bên Việt-Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Fontainebleau để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thống nhất Việt Nam. Vì Pháp không thực tâm đàm phán hòa bình và sau khi Hội nghị trù bị Việt-Pháp tại Đà Lạt tan vỡ do lập trường hiếu chiến của thực dân Pháp, phía Việt Nam đã chủ động tổ chức một phái đoàn Quốc hội của Việt Nam sang thăm thiện chí, hữu nghị Quốc hội và nhân dân Pháp.
Chuyến đi thăm chính thức nước Pháp từ quý III tới quý IV năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo lời mời của Chính phủ Pháp cũng nhằm mục đích giương cao ngọn cờ độc lập và thiện chí hòa bình của dân tộc Việt Nam. Trong gần 100 ngày ở trên đất Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có hàng chục cuộc hội đàm, gặp gỡ với các nhân vật trong Chính phủ, Quốc hội và các tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội, các nhà hoạt động văn hóa, khoa học, nghệ thuật nổi tiếng; tổ chức nhiều cuộc họp báo, trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế nhằm nêu rõ thiện chí hòa bình của Việt Nam, không muốn chiến tranh với Pháp.
Sau khi Hội nghị Fontainebleau không đi đến kết quả do phía Pháp không thực tâm đàm phán, trong lúc tình hình ở Việt Nam hết sức căng thẳng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng rõ rệt. Để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến, làm cho nhân dân Pháp, nhân dân thế giới hiểu rõ thiện chí hòa bình của ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ động ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946 như một nỗ lực cuối cùng nhằm cứu vãn nền hòa bình đang bị đe dọa bởi cuộc chiến tranh mà các thế lực thực dân phản động Pháp đang ráo riết chuẩn bị.
Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch ─ Bốn tháng sang Pháp của Đ.H. ghi chép hành trình và công việc mỗi ngày của Người từ 31/5 đến 11/8/1946 gửi về đăng trên báo Cứu quốc từ số 402, ngày 11/11/1946 đến số 439, ngày 17/12/1946, trong thời điểm vận mệnh của Tổ quốc ở vào hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”, nhưng nhờ bàn tay lèo lái của Bác, sự lãnh đạo tài tình của Trung ương Đảng, sự ủng hộ của toàn dân, con thuyền cách mạng Việt Nam vẫn luồn những mỏm đá ghềnh để lướt tới.
Dưới cơn mưa sao băng trăm năm mới có một lần, Nhím ước một điều ước. Mà kỳ lạ là điều Nhím ước không phải
Chúng ta học cách trưởng thành để có thể chấp nhận nỗi đau của sự chia ly, chứ không phải là cách yêu để không
Cư xử đúng mực, phù hợp với tình huống là một kỹ năng cầnrèn luyện từ khi còn nhỏ và cần rất nhiều thời gian
Hồ Sơ Mật Lầu Năm Góc Và Hồi Ức Về Chiến Tranh Việt Nam Năm 1971, cái tên Daniel Ellsberg đã gây nên một cơn
Nhớ Mãi Không Quên Chuyện may mắn nhất trên đời có lẽ là sau rất nhiều năm xa cách, những người có tình lại trở
Lev Tolstoy – Nhà Văn Hiện Thực Thiên Tài Cuốn sách gồm những câu chuyện viết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
Mã Kim Đồng: 5212314270002ISBN: 978-604-2-22395-9Tác giả: Lena SjobergĐối tượng: Nhi đồng (6 – 11)Khuôn Khổ: 24×25.5 cmSố trang: 48Định dạng: bìa mềmTrọng lượng: 235 gramBộ sách: …Và hơn thế nữaNgày phát hành: 11/03/2021
Từ những tên riêng Thị Mầu là ai? Lưu Linh lạc địa nghĩa là gì? Bác Ba Phi là người thật hay hư cấu? Theo dòng chảy
Điên trong cõi yêu và yêu trong cõi điên thì có gì khác với nàng Inako, nhân vật trung tâm nhưng không bao giời hiển
Bạn có bao giờ tự hỏi địa chất là gì và tại sao động đất lại rung chuyển đất liền? Nguyên nhân gây ra sóng
Cuộc đời lưu lạc của chú bé An qua những miền đất rừng phương Nam thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Một vùng