Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
Tựa sách

Những Tấm Lòng Cao Cả

Giá bán:

80.000 

Số lượng:

Tư vấn qua Chat Zalo

Mô tả

Những Tấm Lòng Cao Cả

Những Tấm Lòng Cao Cả ra đời từ những năm 80 của thế kỷ 19 đã làm cho tên tuổi nhà văn Edmondo De Amicis (1846 - 1908) trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Cho đến nay tác phẩm bất hủ này vẫn vang vọng và để lại dấu ấn đậm nét trong lòng người đọc đặc biệt là các em thiếu nhi ở các thời đại khác nhau.

Đó là một câu chuyện giản dị, với những con người bình thường nhất nhưng nhân cách của họ, mối quan hệ của họ, cùng những tấm lòng cao cả, thánh thiện của họ mãi là những bài học đạo đức sâu sắc và đáng quý.

Một cậu bé người Ý - Enrico, hằng ngày ghi lại những việc lớn nhỏ diễn ra trong đời học sinh của cậu, những cảm tưởng và suy nghĩ của cậu thành một cuốn nhật ký.

Mỗi tháng, thầy giáo cho phép một truyện để đọc trong lớp, mỗi tháng, bố hay mẹ viết cho con một lá thư; các thư và truyện ấy đều được xếp vào cuốn nhật ký. Ghi chép trong mười tháng, đó là một cuốn truyện nhỏ về năm học của cậu bé mười một tuổi.

Xem thêm

Chuyện đời tôi

Chuyện đời tôi

Chuyện Đời Tôi Kể từ thế kỷ XIX đến nay, văn đàn thế giới xuất hiện và tồn tại bền bỉ theo thời gian và

Ninja Rantaro – Tập 14

Mã Kim Đồng:
6232205440014
  • ISBN: 978-604-2-28660-2
  • Tác giả: Soubee Amako
  • Đối tượng: Thiếu niên (11 – 15)
  • Khuôn Khổ: 13×18 cm
  • Số trang: 236
  • Định dạng: bìa mềm
  • Trọng lượng: 225 gram
  • Bộ sách: Ninja Rantaro
Mạnh Tử - Nguyễn Hiến Lê (Tuyển Tập Bách Gia Tranh Minh) 1

Mạnh Tử – Nguyễn Hiến Lê (Tuyển Tập Bách Gia Tranh Minh)

Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời Chiến Quốc. Trong cuốn sách Mạnh Tử của dịch giả Nguyễn Hiến Lê đã viết: “(Mạnh Tử) sinh trong một thời như vậy, hỗn loạn hơn đời Khổng Tử cả về phương diện xã hội lẫn tư tưởng mà vẫn giữ đạo nhân nghĩa của Khổng Từ, lại chịu ảnh hưởng tính tình cương cường bất khuất của Tử Tư, thì dĩ nhiên Mạnh Tử cũng phải ôm hận như Khổng Tử, mấy chục năm bôn ba các nước Lương, Tề, Lỗ, Đằng rồi rốt cuộc cũng lại trở về quê nhà trứ thư lập ngôn. Về phương diện ấy, đời ông y hệt đời Khổng Tử”

Chờ load dữ liệu