
Giáo Trình Hán Ngữ 5 – Tập 3 Quyển Thượng (Phiên Bản 3)
Nếu coi Giáo trình Hán ngữ quyển 1, và Giáo trình Hán ngữ Quyển 2 là Giáo trình tiếng Trung sơ cấp; Thì Giáo trình
269.100 ₫
QUAN HỆ ANH – VIỆT NAM (1614-17050 từ tự do thương mại đến xung đột chính trị, quân sự là chuyên luận lịch sử của tiến sĩ Trần Ngọc Dũng – giảng viên, nhà nghiên cứu của trường Đại học sư phạm Hà Nội và Thubooks hân hạnh giới thiệu cùng độc giả.
Trong công trình nghiên cứu này, Trần Ngọc Dũng chủ yếu tập trung vào khía cạnh quan hệ giữa hai quốc gia Anh – Việt ở mảng thương mại, ngoại giao, chính trị, quân sự bằng sự bám sát quá trình phát triển của một đại diện thương mại lớn thời bấy giờ là Công ty Đông Ấn Anh và trở thành quân bài chiến lược phục vụ chính quyền và mục tiêu mở mang lãnh thổ của Đế quốc Anh.
Với nguồn tư liệu tiếng Việt hiếm hoi, tản mác, tác giả đã phải tìm kiếm, khai thác tư liệu lưu trữ của Anh quốc và theo đó, nghiêng về lập trường, góc nhìn của người Anh, cụ thể là Công ty Đông Ấn Anh trong quan hệ với Việt Nam ở giai đoạn này. Tuy nhiên, góc nhìn ấy vẫn được đặt trong sự đối sánh với tình hình cụ thể và xu hướng phát triển chính trị, kinh tế, xã hội của Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII – XVIII hòng đánh giá những điểm tương đồng, khác biệt giữa quan hệ của Anh quốc với Đàng Trong và với Đàng Ngoài. Trần Ngọc Dũng đã bổ khuyết cho những công trình đi trước ở nhiều điểm, trong đó nổi bật nhất là: làm rõ hoạt động của người Anh ở Việt Nam thế kỷ XVII, tức lý giải phương thức triển khai chiến lược gây ảnh hưởng của Công ty Đông Ấn Anh ở Đông Á.
Tác giả cố gắng sử dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng trong phân tích, xử lý số liệu để giữ một cái nhìn khách quan hơn dù công trình của ông chu yếu khai thác nguồn tư liệu từ Anh quốc. Đó là mô hình về sự kết nối của William McNeil trong trình bày mối quan hệ tương hỗ giữa Công ty Đông Ấn Anh và Việt Nam ở cấp vĩ mô, giữa nhân viên Anh và quan lại, thương nhân Việt ở cấp vi mô.
Điều đáng chú ý là, công trình còn đưa ra nhiều tư liệu quan trọng về lịch sử nước nhà, những ghi chép tỉ mỉ về vấn đề nội bộ của Việt Nam trong giai đoạn chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài cũng như những nhìn nhận, đánh giá khách quan bên ngoài về thực trạng xã hội Việt Nam đương thời.
Ngoài việc làm rõ chiến lược Đông Á của người Anh mà Việt Nam là một mắt xích thì tác giả còn phân tích cặn kẽ việc chúa Nguyễn vừa khôn khéo trong gìn giữ quan hệ hoà bình với phương Tây, vừa kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia, mà sự kiện tiêu biểu là cuộc tấn công đồn trú của Anh ở Côn Đảo năm 1705. Đây Chính là Minh chứng về việc duy trì quan hệ hoà hảo, thúc đẩy thương mại giữa các bên.
Với bố cục 5 chương, cuốn chuyên khảo của Trần Ngọc Dũng đã lột tả khá tường tận quan hệ Việt – Anh trong suốt thế kỷ XVII và kéo sang cả những năm đầu thế kỷ XVIII, nhấn mạnh giá trị của Việt Nam trong hệ thống thương mại khu vực, là tác phẩm xứng đáng được đón nhận ở mảng sử liệu Anh – Việt vốn còn nhiều bỏ ngỏ.
Nếu coi Giáo trình Hán ngữ quyển 1, và Giáo trình Hán ngữ Quyển 2 là Giáo trình tiếng Trung sơ cấp; Thì Giáo trình
“Buổi Sáng Diệu Kỳ Dành Cho Người Bán Hàng” kết hợp chiến lược kinh doanh và xây dựng cuộc sống hạnh phúc, cân bằng. Tác giả phỏng vấn nhiều người bán hàng hàng đầu, tiết lộ cách thức và thói quen họ áp dụng để thành công cả trong bán hàng và cuộc sống. Cuốn sách cung cấp hướng dẫn về kỹ năng bán hàng truyền thống và phong cách sống, giúp người bán hàng không chỉ cải thiện kỹ năng mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân.
Cuối thế kỷ 19, sau khi thiết lập chế độ bảo hộ khắp xứ Đông Dương, người Pháp bắt đầu hướng mắt về Mekong –
Cuốn sách kể những câu chuyện giúp chúng ta hiểu thêm về lòng biết ơn. Mỗi nhân vật trong cuốn sách này đều kể những
Bộ sách giáo khoa lớp 10 Chân trời sáng tạo của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam được tổ chức biên soạn nhằm đáp
Làm thế nào mà một cuốn sách lại có thể vượt biên giới nước Pháp, đến với bạn đọc thế giới, lấy đi nước mắt và mang đến nụ cười cho vô số thế hệ, không chỉ với độc giả thiếu nhi, mà còn rất nhiều những độc giả khác ở nhiều lứa tuổi. Đó chính là sức hút từ cuốn tiểu thuyết Không gia đình của tác giả Hector Malot.
Không gia đình được xem là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng và có sức lan tỏa nhất của thi hào người pháp Hector Malot. Tác phẩm đã được giải thưởng của viện Hàn lâm Văn học Pháp, được nhiều nước trên thế giới dịch lại và xuất bản nhiều lần. Suốt hơn một thập kỷ, đến nay, tác phẩm không chỉ trở thành tác phẩm quen thuộc đối với thiếu nhi nước Pháp mà còn trên toàn thế giới, đã được chuyển thể thành phim và được xuất bản dưới nhiều hình thức.
Cuốn sách là hành trình phiêu lưu của Rémi, một câu bé mồ côi từ nhỏ. Cái tên Không gia đình gợi lên sự buồn bã, cô đơn, song, khi đọc tác phẩm, ta lại thấy được sự lạc quan, yêu đời trong từng hoàn cảnh, trong mọi tình huống, bên cạnh cậu luôn là những người tốt giúp đỡ. Một tác phẩm đã lấy đi nước mắt nhưng cũng để lại nụ cười cho nhiều độc giả dù là lớn đến bé.
Mã Kim Đồng: 5182411680004ISBN: 978-604-2-10087-8Tác giả: Ellen AlpstenAndrea HebrockĐối tượng: Nhi đồng (6 – 11)Khuôn Khổ: 21×26.5Số trang: 28Định dạng: bìa mềmTrọng lượng: 120 gramBộ sách: Hiệp sĩ VincelotNgày phát hành: 12/03/2018
Chất lượng sản phẩm đạt từ 95% trở lên
Bộ sách 365 chuyện kể trước giờ đi ngủ gồm bốn tập: Những câu chuyện phát triển chỉ số thông minh IQ (2 tập) và
Trong vài năm gần đây, thị trường ngoại hối (Forex) đã tăng trưởng đáng kể và được biết tới như thị trường tài chính lớn
LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Bộ sách Văn hoá học đường được biên soạn nhằm trang bị cho các em những
Cảm giác tự ti nảy sinh từ nỗi buồn thất bại, chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh, hình thành trong cách ta nhìn nhận bản