Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
Tựa sách

Bé Tập Kể Chuyện – Cây Khế (Tái Bản 2022)

Giá bán:

15.000 

Số lượng:

Tư vấn qua Chat Zalo

Mô tả

 

Bé Tập Kể Chuyện - Cây Khế (Tái Bản 2022)

Câu chuyện Cây khế đã rất quen thuộc với các bạn đọc nhỏ tuổi. Câu chuyện sẽ giúp các bé hiểu kẻ nào tham lam sẽ không gặp may mắn còn người nào hiền lành, chăm chỉ sẽ hưởng hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong cuộc đời. Với lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng sẽ mang lại cho các bé bài học làm người sâu sắc.
Sách thuộc bộ BÉ TẬP KỂ CHUYỆN - MỖI TUẦN MỘT CÂU CHUYỆN gồm 52 tập 52 tựa tương ứng 52 tuần trong năm để mỗi tuần bé đều có một câu chuyện hấp dẫn để tập kể, qua đó học được một bài học hay.

Xem thêm

Lựa chọn ngã rẽ, quyết định tương lai 1

Lựa chọn ngã rẽ, quyết định tương lai

Cuộc sống cũng giống như con đường vậy, có muôn ngàn ngã rẽ và mỗi ngã rẽ đó có thể bằng phẳng hoặc là gập ghềnh đầy sỏi đá. Đứng trước quá nhiều lựa chọn như thế, bạn chẳng rõ mình sẽ đi về nơi đâu, lựa chọn lối đi nào là một quyết định đúng đắn. Chẳng ai có thể kiểm chứng ngoài chính bạn thân bạn.

Nếu như bạn đang chênh vênh, hãy đọc cuốn sách LỰA CHỌN NGÃ RẼ, QUYẾT ĐỊNH TƯƠNG LAI. Cuốn sách ghi lại những bài học về lập kế hoạch cuộc đời của sinh viên Harvard dành tặng cho các thanh thiếu niên. Hãy cùng cảm nhận sức sống của Harvard để những câu chuyện và trí tuệ quý giá đến từ nơi đây hoà nhập vào cuộc sống của bạn, để chúng trở thành kim chỉ nam dẫn lối bạn trên con đường đời.

Không có bất cứ thứ gì để đặt cược cho tương lai của mình, nhưng cứ tin chắc rằng sự nỗ lực là vô giá. Chúng ta phải “đạp gió rẽ sóng”, bất chấp mưa bão bởi vì dù đời người có trắc trở bao nhiêu thì cuối cùng sự nở rộ của tuổi trẻ sẽ đánh bại mọi thứ!

Liệt Tử Dương Tử - Nguyễn Hiến Lê (Tuyển Tập Bách Gia Tranh Minh) 1

Liệt Tử Dương Tử – Nguyễn Hiến Lê (Tuyển Tập Bách Gia Tranh Minh)

“Ở Trung Hoa, cuốn Liệt tử được tôn xưng là một cuốn kinh: Xung hư chân kinh, từ năm 742 (năm thứ nhất niên hiệu Thiên Bảo vua Đường Huyền Tôn), rồi tới đầu thế kỉ XI, đời vua Tống Chân Tôn, lại được thêm hai chữ “chí đức” nữa, thành: “Xung hư chí đức chân kinh” (Xung hư có nghĩa là hư không).

Như vậy là cuốn đó được đặt ngang hàng với Đạo Đức kinh, Nam Hoa kinh, hoặc Thi kinh, Thư kinh, và Liệt Ngự Khấu (tức Liệt tử) cũng được đặt ngang hàng với các triết gia lớn nhất thời Xuân Thu, Chiến Quốc, như Khổng Khâu, Lão Đam, Trang Chu.” 

Chờ load dữ liệu